Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 22a (2012) Trang: 253-260
Tải về

ABSTRACT

The objective of this study was to evaluate the effect of rice straw treated, incorporated  into top soil and the effect of compost made from muddy waste of fish ponds on improvement of rice yield. Experiments was carried out at Chau Thanh A district, Hau Giang province. Treatments were arranged in randomized complete block design: 1) Control treatment with recommended inorganic fertilizer (80-30-30); 2) Application of rice straw mixed with Trichoderma sp. and recommended  inorganic fertilizer; 3) Amendment of one ton compost from muddy waste of fish ponds (CFP) and 75% recommended inorganic fertilizer; 4) Rice straw was burnt and incorporated into topsoil and recommended inorganic fertilizer; 5) Amendment of one ton CFP. Rice straw treated with Trichoderma  sp. and rice straw burnt in combination with recommended inorganic fertilizer resulted on increasing of soil organic matter, labile organic nitrogen and available nitrogen in soil. The density of fungi and actinomyces functioning in cellulose degradation in soil tended to increase compared to control treatment. Incorporation of rice straw burnt showed the most positive effect to rice yield. Rice straw treated with Trichoderma sp. also led to increase rice yield but less extend. This result indicated that  rice straw burnt incorporated or rice straw mixing with Trichoderma sp. were the promising technique to improve soil N supplying capacity and rice yield .

Keywords: organic compost, rice straw treated, soil N nutrient, rice yield

Title: Effect of rice straw treated and organic amendment on soil fertility and rice yield in Chau Thanh district, Hau Giang province

TóM TắT

Thí nghiệm được thực hiện nhằm mục tiêu xác định hiệu quả của việc xử lý rơm rạ và vùi vào đất và sử dụng phân hữu cơ từ bùn ao nuôi cá trong cải thiện năng suất lúa và một số đặc tính đất tại huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang. Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên: 1) Đối chứng, chỉ sử dụng phân vô cơ theo khuyến cáo (80-30-30); 2) Rơm rạ sau thu hoạch được rãi trên ruộng, tươ?i nấm Trichoderma sp. và cày vùi vào đất kết hợp phân vô cơ theo khuyến cáo; 3) Một tấn phân hư?u cơ được ủ từ bùn thải đáy ao nuôi cá  kết hợp 75% phân vô cơ theo khuyến cáo; 4) Rơm rạ sau khi thu hoạch được trãi trên ruộng và đốt kết hợp phân vô cơ theo khuyến cáo; 5) Chỉ sử dụng một tấn phân hữu cơ. Kết quả cho thấy vùi rơm rạ co? xư? ly? nấm Trichoderma, đốt rơm rạ kết hợp với phân vô cơ khuyến cáo giúp tăng hàm lượng chất hữu cơ, N hữu cơ dễ phân hủy và N hữu dụng trong đất có ý nghĩa. Mật số nấm tăng cao, mật số xạ khuẩn phân hủy cellulose có khuynh hướng tăng, nhưng không khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng. Năng suất lúa ở nghiệm thức đốt rơm rạ không khác biệt so với vùi rơm rạ co? xư? ly? nấm Trichoderma, nhưng cao khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức khác. Do đó biện pháp vùi rơm rạ có xử lý Trichoderma và đốt rơm rạ kết hợp với phân vô cơ lượng thấp có triển vọng tốt trong cải thiện khả năng cung cấp N từ đất và giúp tăng năng suất lúa. 

Tư? kho?a: Phân hư?u cơ bùn đáy ao, xử lý rơm ra?,  năng suất lúa, N hữu dụng

 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...