Three field experiments were conducted to evaluate effect of biofertilizer on yield of vegetable (fruit-eating vegetable) such as streaked egg-plant (Solanummelongena), okras (Abelmoschusesculentus), pungent pepper (Capsicumfruitescens L.) cultivated on alluvial soil of O Mon district - Can Tho city from April to October, 2010. The result of experiment showed that using liquid biofertilizer composing of some strains Azospirillumlipoferum and Burkholderiavietnamiensis (nitrogen-fixing bacteria), Pseudomonasstutzeri (phosphate-solubilizing bacteria) and Bacillussubtilis (potassium-solubilizing bacteria) saved up from 25% chemical fertilizer for okras (30 kg N, 15 kg P2O5, 25 kg K2O/ha) and pungent pepper (50 kg N, 37.5 kg P2O5, 37.5 kg K2O/ha) to 50% chemical fertilizer for streaked egg-plant (50 kg N, 40 kg P2O5, 80 kg K2O/ha), however, yield did not differ using 100% chemical fertilizer treatment. Concurrently, quality fruit of biofertilizer treatment to via nitrate content in fruit was lower than 100% chemical fertilizer treatment.
Keywords: Biofertilizer, economical effect, nitrate content in vegetable, fruit yield, fruit-eating vegetable
Title: Effect of biofertilizer on yield of vegetables (fruit-eating vegetable) cultivated on alluvial soil of Omon district, Can Tho city
TóM TắT
Ba thí nghiệm ngoài đồng được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của phân bón vi sinh ảnh hưởng đến năng suất rau ăn quả như cà sọc lem lai TN 106 (Solanummelongena), đậu bắp (Abelmoschusesculentus), ớt sừng vàng (Capsicumfruitescens L.) trồng trên đất phù sa quận Ô Môn - Thành phố Cần Thơ từ tháng 4 đến tháng 10/2010. Kết quả thí nghiệm cho thấy việc sử dụng phân bón vi sinh gồm các chủng vi khuẩn Azospirillumlipoferum và vi khuẩn Burkholderiavietnamiensis (cố định đạm), Pseudomonasstutzeri (hòa tan lân) và Bacillussubtilis (hòa tan kali) đã góp phần tiết kiệm từ 25% phân bón hóa học cho đậu bắp (30 kg N, 15 kg P2O5, 25 kg K2O/ha) và ớt sừng vàng (50 kg N, 37,5 kg P2O5, 37,5 kg K2O/ha) đến 50% phân bón hóa học cho cà sọc lem lai (50 kg N, 40 kg P2O5, 80 kg K2O/ha)mà năng suất tương đương với nghiệm thức bón 100% phân hóa học. Đồng thời phẩm chất sản phẩm từ các nghiệm thức sử dụng phân bón vi sinh được cải thiện thông qua hàm lượng nitrate trong quả thấp hơn nghiệm thức bón 100% phân hóa học.
Từ khóa: Hàm lượng nitrate trong rau, hiệu quả kinh tế, năng suất, phân sinh học, rau ăn quả
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên