Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 52 (2017) Trang: 72-79
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 08/03/2017
Ngày nhận bài sửa: 12/07/2017

Ngày duyệt đăng: 30/10/2017

 

Title:

Application of membrane bioreactor (MBR) technology for residential wastewater treatment

Từ khóa:

BOD5, bùn hoạt tính, COD, MBR, nước thải dân cư, sinh khối

Keywords:

Activated slugde, biomass, BOD5, COD, MBR, residential wastewater

ABSTRACT

This study is aimed to assess the efficiency of residential wastewater treatment by membrane bioreactor (MBR) technology. The working volume of the reactor is 36 liters (L*W*H = 24*20*75 cm) and the pore size of submerged membrane modules is 0.4 μm. MBR experimental model is a combination of the organic matter biodegradation and microbial biomass separation technique by membranes. Laboratory scale-model was set up to assess the efficiency of residential wastewater removal in the period of 121 days with the organic loading rates from 1.7 to 6.8 kgCOD/m3.day. Due to the high biomass concentration, the wastewater treatment efficiency of MBR is higher than traditional methods. The average treatment efficiency of TSS, BOD5, COD, TN, TP are 89.4; 94.6; 92.6; 64.6 and 79.2%, respectively. In general, membrane filtration technology can be applied to treat high organic loading wastewater, this is an effective solution for sustainable environmental protection.

TÓM TẮT

Mục đích của nghiên cứu nhằm đánh giá khả năng xử lý nước thải dân cư bằng công nghệ màng lọc sinh học (MBR). Bể phản ứng được thiết kế với dung tích hữu ích 36 lít (L*W*H = 24*20*75 cm) và sử dụng module màng nhúng chìm có kích thước lỗ lọc tương đương 0,4 µm. Mô hình thí nghiệm MBR là sự kết hợp giữa hai quá trình phân hủy sinh học chất hữu cơ và kỹ thuật tách sinh khối vi sinh bằng màng. Nghiên cứu bố trí thí nghiệm, đánh giá hiệu quả xử lý nước thải dân cư trong thời gian 121 ngày với tải lượng chất hữu cơ dao động từ 1,7 đến 6,8 kgCOD/m3.ngày. Nhờ nồng độ sinh khối cao, MBR gia tăng hiệu quả xử lý nước thải so với phương pháp truyền thống. Hiệu quả xử lý trung bình TSS, BOD5, COD, TN, TP tương ứng lần lượt 89,4; 94,6; 92,6; 64,6 và 79,2%. Nhìn chung, công nghệ màng lọc có thể áp dụng để xử lý nguồn nước thải có tải lượng chất hữu cơ cao và là giải pháp hữu hiệu bảo vệ môi trường bền vững.

Trích dẫn: Nguyễn Minh Kỳ, Trần Thị Tuyết Nhi và Nguyễn Hoàng Lâm, 2017. Nghiên cứu xử lý nước thải dân cư bằng công nghệ màng lọc sinh học MBR (Membrane bioreactor). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 52a: 72-79.

Các bài báo khác
Số 34 (2014) Trang: 100-107
Tác giả: Nguyễn Minh Kỳ
Tải về
Tập 55, Số CĐ Môi trường (2019) Trang: 96-104
Tải về
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...