Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 32 (2014) Trang: 76-82
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 12/06/2014

Ngày chấp nhận: 30/06/2014

 

Title:

Economic efficiency of suitable cropping patterns on coastal soil area of Thanh Phu district, Ben Tre province

Từ khóa:

Xâm nhập mặn, mô hình canh tác, năng suất, hiệu quả kinh tế

Keywords:

Salinity intrusion, cropping patterns, yield, economic efficiency

ABSTRACT

Thanh Phu is one of the coastal districts in Ben Tre province. The district is divided into three sub-regions namely fresh water, brackish and saline water. The objectives of this study were to set up and evaluate the suitability and economic efficiency of the new cropping patterns compared to the existing systems. In the fresh water sub-region, the cultivation systems were executed as rice-corn, snakehead fish on plastic tank, prawn-rice intercropped with prawn and prawn-coconut intercropping. Tiger shrimp in rotation with rice intercropped with prawn was established in brackish water sub-region. In the saline sub-region, tiger shrimp in rotation with white shrimp was introduced. Results indicated that all the new cropping patterns were suitable to the natural condition of the study area. The economic efficiency of the new patterns was higher in comparison to the current cropping systems. These promising cropping patterns need to be introduced and developed in three sub-regions of Thanh Phu district, Ben Tre province.

TóM TắT

Thạnh Phú là huyện ven biển của tỉnh Bến Tre, được chia thành ba tiểu vùng sinh thái ngọt, lợ, mặn. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm xây dựng và đánh giá sự thích hợp và hiệu quả kinh tế các mô hình có triển vọng phát triển so với mô hình canh tác hiện tại của nông dân. Tiểu vùng ngọt, các mô hình mới được xây dựng gồm mô hình lúa - bắp; cá lóc trên bể bạt; tôm càng xanh luân canh với lúa xen tôm càng xanh; tôm càng xanh nuôi trong mương vườn dừa. Tiểu vùng lợ, mô hình canh tác được xây dựng là tôm sú luân canh với lúa xen tôm càng xanh. Tôm sú trong mùa khô, tôm thẻ trong mùa mưa được xây dựng trong tiểu vùng mặn. Kết quả thử nghiệm mô hình cho thấy các mô hình mới phát triển tốt trong điều kiện tự nhiên ở vùng nghiên cứu. Hiệu quả kinh tế các mô hình đều cao hơn so với mô hình canh tác hiện tại của nông dân. Do đó, các mô hình mới cần được giới thiệu và phát triển trên ba tiểu vùng sinh thái thuộc huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre.

Các bài báo khác
Số 32 (2014) Trang: 33-39
Tải về
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...