Page 29 - Bản tin Đại học Cần Thơ - Số 1 năm 2019
P. 29
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH
Với 38 năm giảng
dạy và nghiên cứu,
PGS.TS Nguyễn Thị
Hồng Nam đã truyền
nhiều cảm hứng cho
các học trò và cộng sự
của mình.
PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Nam (đứng thứ 3 từ bên phải) cùng các đồng nghiệp tại
hội thảo quốc tế DEPISA ở Thái Lan.
PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Nam
Người mang đến nguồn năng lượng tích cực cho sinh viên, học viên
Hà Yên, Khoa Sư phạm
TỪ GIẢNG DẠY… PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Nam. Đấy là tiết học
mà bàn ghế trong phòng học được bố trí, sắp
Sinh ra và lớn lên tại Hà Nội, năm 1980 cô
Nguyễn Thị Hồng Nam vào công tác tại Trường xếp lại theo kiểu “mặt đối mặt”, bảng và tường
ĐHCT. Ba mươi tám năm trong sự nghiệp giảng trở thành chỗ trưng bày các “sản phẩm” do người
dạy, cô Nguyễn Thị Hồng Nam (hiện là PGS. học thiết kế, học viên không ngồi yên mà sẽ đi
TS. Nguyễn Thị Hồng Nam) đã đào tạo nhiều vòng quanh quan sát, ghi chép, nhận xét, chiêm
thế hệ nhà giáo ưu tú cho vùng ĐBSCL nói riêng nghiệm về sản phẩm, sau đó là phần đối thoại
và cả nước nói chung. Giảng dạy các học phần giữa người học và người học, người học với
về Phương pháp dạy học, cô Nam luôn yêu giảng viên để cùng đi đến kết luận. Bạn Nguyễn
cầu học viên, sinh viên (SV) ngành Sư phạm Chí Nguyện, SV năm 3 ngành Sư phạm Ngữ văn
không ngừng đổi mới, sáng tạo, chủ động cải (hiện đang học học phần Nguyên lí dạy học Ngữ
tiến phương pháp dạy học và nâng cao năng lực văn) cho biết: “Chúng tôi luôn chờ đợi giờ học
người học. Giờ lên lớp của cô luôn sinh động và với cô Nam. Cô luôn giao công việc trước và cho
hào hứng, học viên và SV được đặt trong những một khoảng thời gian hợp lý để SV làm việc theo
tình huống “có vấn đề” và phải cùng nhau thảo nhóm; khi lên lớp SV sẽ tiến hành thuyết trình,
luận để giải quyết vấn đề đó. báo cáo hoặc trưng bày sản phẩm. Nhờ vậy, buổi
học trở nên thú vị và chúng tôi luôn được nói
Không khó để nhận diện một giờ lên lớp của
BẢN TIN ĐẠI HỌC CẦN THƠ 27