Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Tạp chí trong nước 2023
Số tạp chí 6(2023) Trang: 297-305
Tạp chí: Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Liên kết:

Đậu phộng (Arachis hypogaea L.) có chứa nhiều hợp chất thực vật hoạt tính sinh học và các chất chống oxy hóa có lợi cho sức khỏe. Đây là loại hạt có nhiều dầu với lipid chiếm 46-56% trong thành phần dinh dưỡng của hạt, do đó việc sơ chế sau thu hoạch rất cần thiết. Trong nghiên cứu này, hạt đậu phộng được sơ chế theo hai cách là luộc không vỏ ở nhiệt độ sôi của nước trong thời gian 5,10, 15 phút hoặc được rang nguyên vỏ ở nhiệt độ 180ºC, 210ºC và 240ºC trong thời gian 10, 20 và 30 phút để đánh giá tác động đến sự biến đổi chất lượng. Kết quả nghiên cứu cho thấy đậu phộng được luộc trong 5 phút giữ được thành phần dinh dưỡng, chức năng tốt nhất với hàm lượng genistein (5,51 mg/Kg), hàm lượng lipid (30,51%), khả năng bẫy gốc tự do (27,25%) cao nhất và ngược lại chỉ số acid béo tự do (2,82%), chỉ số peroxide (0,19 mEq/kg) thấp nhất. Nghiên cứu cũng ghi nhận genistein (4,42 mg/Kg), lipid (29,03%), khả năng bẫy gốc tự do (17,11%) ghi nhận giá trị cao nhất với mẫu đậu rang ở 180 ºC trong 10 phút, đồng thời chỉ số acid béo tự do (0,56%) và chỉ số peroxyde (0,08 mEq/kg lipid) thấp nhất. Kết quả đã chỉ ra rằng, đậu phộng luộc giúp phát huy chất lượng tốt hơn đậ rang. Tùy vào mục đích chế biến thành phẩm sau cùng mà sơ chế luộc hay rang được lựa chọn.

Các bài báo khác
Số tạp chí 5(2023) Trang: 82-88
Tạp chí: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Số tạp chí 1(2023) Trang: 126-131
Tạp chí: Tạp chí Tài chính
Số tạp chí 2(2023) Trang: 195-200
Tạp chí: Tạp chí Tài chính
Số tạp chí 6(2023) Trang: 27-37
Tác giả: Châu Hoàng Thân
Tạp chí: Nghiên cứu lập pháp


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...