BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên: ĐỖ VĂN HOÀNG Giới tính: Nam
Email: dvhoang@ctu.edu.vn Ngạch viên chức: Giảng viên
Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ Học hàm:
Đơn vị công tác: BM. Kinh tế - Xã hội Nông thôn
II. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã thực hiện.
STT Tên đề tài nghiên cứu/lĩnh vực áp dụng Năm
hoàn thành
Đề tài cấp (Tỉnh, bộ, ngành) Trách nhiệm tham gia trong đề tài
1 Nghiên cứu hoạt đông của “Cò” lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long 2020 Đề tài cấp cơ sở Chủ nhiệm
2 Nghiên cứu vai trò của tổ hợp tác sản xuất nông dân đối với hiệu quả sử dụng các nguồn lực của nông hộ tại ĐBSCL trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới 2011 Đề tài cấp cơ sở Chủ nhiệm
2. Sách và giáo trình xuất bản.
STT Tên sách Nhà xuất bản Năm
xuất bản
Số ISBN Tác giả Đồng
tác giả
1 Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đồng Bằng Sông Cửu Long: Những thành tựu và triển vọng
Đại học Cần Thơ 2016 978-604-919-672-0   X
3. Các công trình nghiên cứu khoa học đã công bố.
Xuất bản tiếng Anh
1.  Trần Quốc Nhân, Đỗ Văn Hoàng, Takeuchi Ikuo. 2013. RICE CONTRACT FARMING - THE POTENTIAL KEY TO IMPROVE RICE GROWER' INCOME: A FARM LEVEL STUDY IN AN GIANG PROVINCE. Journal of Science and Development. tập 11, số 7. 1062-1072. (Đã xuất bản)
Xuất bản tiếng Việt
1.  Đỗ Văn Hoàng, Nguyễn Văn Nay. 2021. NGHIÊN CỨU HOẠT ĐÔNG CỦA “CÒ” LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Tập 57, Số 1. 227-234. (Đã xuất bản)
2.  Tất Anh Thư, Bùi Triệu Thương, Đỗ Văn Hoàng, Võ Quang Minh. 2020. CẢI THIỆN NĂNG SUẤT LÚA OM5451 TRÊN VÙNG ĐẤT PHÈN NẶNG THÔNG QUA SỬ DỤNG PHÂN UREA HUMATE, KALI HUMATE VÀ PHÂN HỖN HỢP NPK CHẬM TAN CÓ KIỂM SOÁT TẠI HẬU GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Tập 56, Số CĐ Khoa học đất. 98-108. (Đã xuất bản)
3.  Nguyễn Ngọc Sơn, Đỗ Văn Hoàng, Nguyễn Thúy Hằng. 2015. PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG KỸ THẬT VÀ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH CHĂN NUÔI BÒ SỮA Ở VÙNG NƯỚC TRỜI TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: TRƯỜNG HỢP TỈNH SÓC TRĂNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số 38. 13-22. (Đã xuất bản)
4.  Trần Quốc Nhân, Đỗ Văn Hoàng. 2013. SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA GẠO THÔNG QUA HỢP ĐỒNG: HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ở TỈNH AN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số 27. 76-83. (Đã xuất bản)
5.  Trần Quốc Nhân, Đỗ Văn Hoàng, Hứa Thị Huỳnh. 2012. VAI TRÒ CỦA TỔ HỢP TÁC TRONG VIỆC NÂNG CAO NGUỒN LỰC SINH KẾ CHO NÔNG HỘ: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số 23b. 174-185. (Đã xuất bản)
6.  Trần Quốc Nhân, Đỗ Văn Hoàng, Nguyễn Duy Cần, Lê Duy. 2012. PHÂN TÍCH LỢI ÍCH DO HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP KIỂU MỚI MANG LẠI CHO NGƯỜI DÂN: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU HỢP TÁC XÃ LONG TUYỀN, QUẬN BÌNH THỦY, THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số 22b. 283-293. (Đã xuất bản)
7.  Đỗ Văn Hoàng, Lữ Thị Kim Dung, Pham Thị Như, Nguyễn Xuân Huy. 2011. TÁC ĐỘNG CỦA KHUYẾN NÔNG CÓ SỰ THAM GIA ĐẾN KỸ NĂNG CỦA NGƯỜI DÂN TRONG CÂU LẠC BỘ TỈNH AN GIANG. kết quả nghiên cứu chuyển giao khoa học của Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng Sông Cửu Long giai đoạn 2007-2009. . 303-310. (Đã xuất bản)
Xác nhận
của Trường Đại học Cần Thơ

Cần Thơ, ngày 21 tháng 12 năm 2024
(Người kê khai ký tên
và ghi rõ họ tên)
Đỗ Văn Hoàng